Thời trẻ con, ai trong chúng ta cũng thích được nghe bố, mẹ, anh, chị thủ thỉ kể truyện trước khi ngủ. Cũng có giai […]
Đọc tiếpTag: du học Pháp ngành gì
Nuôi giấc mơ du học qua những cuốn sách, tại sao không?
Cảm thấy thật may mắn vì mình được tiếp xúc với sách vở khá sớm. Lúc nhỏ, từ khi mới bì bõm đọc được chút […]
Đọc tiếpXa xỉ phẩm – hàng hiệu và tinh hoa nghệ thuật nước Pháp | Phần 1: Thời trang
Như vậy, một món đồ đắt tiền với người Pháp không chỉ là một món đồ đắt tiền. Nếu bạn bỏ quá nhiều tiền cho một sản phẩm mà không nhận được một giá trị tương xứng, với người Pháp mà nói, trông bạn có vẻ giống một kẻ ngốc.
Đọc tiếpChuyện ở Pháp: Hồ sơ du học yêu cầu những gì?
Thư động lực:Thư động lực được dịch từ nguyên bản tiếng Pháp là lettre de motivation. Nói tới động lực thì ở đây chúng ta hiểu là việc giải thích vì sao bạn lại chọn lĩnh vực này để theo học, tại sao lại chọn ngôi trường này thay vì một cơ sở khác cũng có chương trình giảng dạy, vì sao bạn chọn Pháp để đi du học hay cụ thể là thành phố A, B, C…
Đọc tiếpHọc Điện ảnh ở Pháp như thế nào?
Hướng nghiệp: Video về ngành Điện ảnh & Nghe nhìn với thông tin cụ thể về trường, học trình, môn học trải nghiệm thực của 1 bạn sinh viên năm 3 người Pháp.
Đọc tiếpChuyện ở Pháp: Thực hư về chuyện rụng tóc?
Dân Pháp sang Việt Nam, vào các khách sạn thấy có bình đun nước thường thắc mắc, có nên lấy bình đun nước rồi để nguội uống không.
Đọc tiếpBí mật lớn nhất của việc học tiếng Pháp chính là sự kiên trì
Trong quá trình học tiếng Pháp hãy tự tìm ra niềm vui nhưng nho nhỏ thôi, từ mấy mẩu chuyện hài mà bạn có thể hiểu được như võ cá bự lại rẻ (vocabulaire)
Đọc tiếpChuyện ở Pháp: 10 trải nghiệm phải thử khi đi du học
Làng quê Pháp thực sự tạo nên một nước Pháp gây thương nhớ với nhiều người, từ đồng hoa oải hương, từ đồng hoa coquelicot, từ những thảm nho đổi màu lúc vào mùa, từ những hầm rượu vô danh (hay vì bạn chưa đủ sành sỏi để biết tên), hàng cây dương, bóng cây cô đơn oai hùng giữa thảo nguyên
Đọc tiếpPháp – Việt khác nhau thế nào? 10 điều so sánh
Ở Pháp có khá nhiều lí do để lười. Mùa đông thì luôn u tối, 8h sáng mà trời còn đen kịt, đường còn sáng đèn như 5 giờ, 5 rưỡi sáng ở Việt Nam. Còn mùa hè thì trời cứ sáng trưng, đến 10h có khi mới muốn lục đục vào bếp nấu cơm vì mới thấy trời nhá nhem tối.
Đọc tiếpChuyện ở Pháp: Chia sẻ kinh nghiệm chụp ảnh du lịch
Tuy nhiên, cũng có thể, bóng dáng một người lướt qua, hay một ai đó đang thẫn thờ chiêm ngắm vẻ đẹp của công trình sẽ tạo nên hồn thần cho bức ảnh của bạn hơn. Hoặc thay vì chụp trực diện mặt tiền, hãy dịch chuyển xéo xéo sang bên cạnh, nương theo góc chiếu của nắng mặt trời, hay chọn những ô nhìn.
Đọc tiếpCó nên đi du học Pháp hay không?
Chất lượng chương trình Đào tạo bằng tiếng Anh ở Pháp thì chỉ những người đã học qua mới có thể cho nhận xét khách quan nhất. Tuy nhiên, có một số lưu ý, nếu bạn học cả tiếng Anh và tiếng Pháp rồi thì sẽ biết…
Đọc tiếpVì sao học tiếng Pháp không thấy đường ra?
Tiếng Pháp, nếu các bạn đã xác định làm một công việc liên quan thì cần làm chủ và thể hiện thật tốt một trong hai kĩ năng viết (liên quan tới đọc) và nói (liên quan tới nghe).
Đọc tiếpChuyện ở Pháp: Tết xa quê
Cái Tết xa quê hương, may mùa đông đi sớm, có vài cành hoa táo, hoa lê vừa chớm nở, có cây hoa nụ chi chít vàng tươi mọc đầy ở hàng rào chung cư, bạn ngắt một cành, ra chừng cũng hơi không đường hoàng cho lắm, vì ở bên Tây người ta không hay ngắt hoa bẻ cành bừa bãi. Đem hoa đem lộc về nhà, thế là bạn thấy thoang thoảng không khí Tết. Dưa hấu thì không phải mùa, nhưng cam quýt vàng vàng cũng nhiều, âu là có quả…
Đọc tiếpChuyện ở Pháp: ngơ ngác ngày đầu ở giảng đường
Bạn cũng không phải quá lo lắng với những bài làm 2, 3 tờ giấy… vì rất nhiều lý do: các bạn ở đây rất màu mè, thích viết lan man, thích khai triển tất tần tật những suy nghĩ của mình vào bài làm cho đúng tiêu chuẩn “tự do ngôn luận – dân chủ nơi trường đại học”, họ viết chữ to đùng đùng, thích là bắt đầu cách dòng tùm lum, viết sai thì gạch một loạt, hay đơn giản là chữ quá to… Bút xóa, bút màu không bị cấm sử dụng trong bài làm, bạn cứ tha hồ mà dùng!
Đọc tiếpVài suy nghĩ về việc học tiếng Pháp (2)
Tiếng Việt bạn phải tập từ a, b, c thì tiếng Pháp cũng thế. Cái lưỡi nó bị ảnh hưởng bởi thói quen, chứ nó không xương nên nó không cứng, cơ lưỡi chắc là lão hoá nhũn nhẽo ra thôi. Đừng quá bao biện bằng việc lớn tuổi quá rồi thì lưỡi cứng không nói được. Người trẻ cũng bị cứng lưỡi khi bị đối thủ băm bổ vào mặt đủ mọi lời lẽ, chiêu trò, hay gặp chuyện sốc (thậm chí có người sốc mà câm luôn). Có người dễ thay đổi, dễ tập thói quen mới. Nhưng cũng có người không làm được.
Đọc tiếpChuyện ở Pháp: Góc không hồng về cuộc sống du học
Chuyện này là có thật, trong số những người được nhắc tới, có cả thế hệ Pháp lai Á, những người từ lúc mẹ mang thai cho đến lúc trưởng thành có khi còn chưa bao giờ đặt chân trở về quê nội/ quê ngoại ở Châu Á, không biết nói một từ thổ ngữ châu Á nào, chỉ biết tiếng Pháp và giống hệt người Pháp chỉ trừ làn da, hoặc màu mắt (trong trường hợp da không hề đen), hoặc là ánh mắt (trong trường hợp mắt cũng nâu nâu dài dài như mấy bạn Tây.
Đọc tiếp