Tag: Đọc hiểu với HỌC ĐI THÔI

Nữ quyền và bất bình đẳng xã hội

Hôm nay là 8/3 và khoảng gần 1 tuần nữa thì lại có kì thi Delf B2. Nếu như các bạn không ôn thi hoặc chưa tìm hiểu gì về kì thi Delf B2 thì hai sự kiện này không có gì liên quan nhau. Nhưng trên thực tế là có. Và chính vì sự liên quan đó mà mình mở máy lên để viết bài này.

Đọc tiếp

Delf B2, Dalf C1 : Giáo dục nghệ thuật trên thế giới – nội dung đọc hiểu và nghe nói tham khảo

Tài liệu này được dịch nhằm mục đích giúp các bạn đang ôn luyện Delf B2 và Dalf C1 có thêm nguồn tham khảo về những nội dung “văn hoá – nghệ thuật” thường được đề cập trong đề thi mà có thể, những nội dung này lại khá hạn chế đối tượng tiếp cận và khó đối với những bạn KHÔNG thuộc khối ngành Xã hội & Nhân văn.

Đọc tiếp

Bàn về Trí tuệ xúc cảm, bản dịch từ nguyên gốc tiếng Pháp của diễn giả Bernard Flavien tại Grenoble

Tôi sẽ giải thích cho các bạn khái niệm Trí thông minh cảm xúc đến từ đâu, đâu là nguồn gốc của nó? Bởi vì chúng ta sẽ có ở đây một cách giải thích tương đối máy móc. Tuy nhiên đằng sau đó, chúng ta sẽ có một cuộc gặp gỡ với chính mình. Điều đó cho phép chúng ta, ở giữa một thế giới đảo lộn, chúng ta được quyền có một giờ, một tiếng rưỡi, hay thêm chừng 75 phút dành cho chính mình, đối thoại với chính mình. Một cách giống như thiền.

Đọc tiếp

Điểm thi Viết Delf B2 tháng 9/2020 thấp, vì sao?

Dù viết dưới dạng thư hay trình bày ý kiến công khai (tâm thư – công khai) hay bài báo/ bài viết/ báo cáo thì người viết phải xác định rõ người đọc là ai. Từ đó, đánh giá vấn đề và đưa ý kiến để Thuyết phục đối tượng đó đồng ý với yêu cầu của mình.

Đọc tiếp

Một số lớp học online bằng tiếng Pháp miễn phí và chất lượng

Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cho các bạn một số lớp mình tìm được trên Coursera, nền tảng học online rất nổi tiếng và một số nền tảng học online (MOOC) của Pháp . Các bạn cần đăng nhập hoặc đăng kí tài khoản theo yêu cầu thì mới tham gia học được nha.

Đọc tiếp

FAQ – những câu hỏi thường gặp về việc luyện thi DELF B2

Tránh áp lực cho bản thân và tự tạo ra những nỗi sợ nhảm nhí trước ngày thi: lỡ vào không hiểu đề thì làm sao, lỡ nói ấp úng thì làm sao, lỡ 15 phút chuẩn bị bài nói không kịp thì làm sao, lỡ đọc đề thấy chủ đề đó mình không có vốn từ nhiều thì làm sao…

Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Pháp khó “lòi bản họng”, làm sao để nhớ được?

Khi bạn đã tới một trình độ nhất định, hoặc sau một thời gian học lan man mà không định vị được mình đang ở đâu nữa (trời đất mênh mông bao la, một mình ta đứng giữa biển ngữ pháp), lúc đó, hãy quay lại bảng mục lục (table de matière), chỗ nào thấy chưa tự tin thì ôn lại trước (cố gắng làm cả dạng bài tập nâng cao/ avancé cho những phần đó.

Đọc tiếp

Đã sang năm mới, các bạn đã giỏi tiếng Pháp hơn chưa?

Có thể bạn học tiếng Pháp mãi mà không tiến bộ, đó là do học sai cách. Cũng có thể bạn tìm được cách học (mà đối với nhiều người khác khá là hiệu quả, còn với bạn thì không), vì nó chưa phù hợp. Hoặc cũng có thể đi đến kết luận: Bạn hoàn toàn có thể chọn một ngôn ngữ khác, học thoải mái hơn, bản thân thấy hứng thú hơn và bạn sẽ tiến bộ nhanh hơn.

Đọc tiếp

Kinh nghiệm phần thi đọc DELF hoặc TCF

Hãy chuẩn bị cho mình một vốn từ vựng cơ bản. Nếu nhìn thấy một câu tiếng Pháp vỏn vẹn 10 chữ mà phải tra từ điển hết 9 chữ, thì quả là việc đọc của bạn sẽ không phải mệt vừa nữa, mà phải nói là rất mệt! Ở đây, mình không khuyến cáo với các bạn là chữ nào, từ nào cũng phải biết. Nhưng những từ quá thông dụng, lặp đi lặp lại nhiều trong các bài viết thì các bạn nên học dần để nhớ.

Đọc tiếp